18 bài PB&TL của Đỗ Ngọc Thạch (vannghechunhat.net)
Bạch vân cư sĩ Trạng Trình
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 15
Người khôn người tới chốn lao xao.
(Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Nguyễn Trãi - Bui một tấc lòng ưu ái cũ
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 28
Nhớ Long Thành xưa
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 23
Sân khấu Tuồng - nguồn gốc và quá trình phát triển
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 32
Thêm... Thêm bình luận mới
Lâu nay, trong công tác nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta thường phân chia các tác phẩm văn học theo từng diện đề tài : Đề tài lao động, đề tài chiến tranh, đề tài cách mạng, đề tài lịch sử, v.v…Trong các diện đề tài lớn đó lại được phân chia ra thành nhiều đề tài phạm vi hẹp hơn.
(Nguyễn Minh Châu)
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
Về nơi núi cũ sống an nhàn.
Ngụ hứng quán Trung Tân
(Bài một)
Nhà vắng không vương chút bụi trần.
Dòng sông lờ lững chảy kề sân.
Mừng được tạm yên thời loạn lạc.
Cảm hứng
Ai người có thể cứu muôn dân
Suy nghĩ về đề tài trong sáng tác văn học
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn
- Lượt xem: 55
Lâu nay, trong công tác nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta thường phân chia các tác phẩm văn học theo từng diện đề tài : Đề tài lao động, đề tài chiến tranh, đề tài cách mạng, đề tài lịch sử, v.v…Trong các diện đề tài lớn đó lại được phân chia ra thành nhiều đề tài phạm vi hẹp hơn.
Vũ Trọng Phụng - Tài hoa bạc mệnh
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn
- Lượt xem: 65
Văn học Việt Nam
giai đoạn 1930-1945 có ba người cùng trang lứa, cùng tài ba xuất chúng
và cùng đoản mệnh. Đó là Vũ Trọng Phụng (1912-1939), Hàn Mặc Tử (*)
(1912-1940) và Bích Khê (**) (1916-1946).
Đổi mới quyết liệt Nguyễn Minh Châu
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 520
(Nguyễn Minh Châu)
Ngự sử văn đàn Phan Khôi
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 396
Truyện ngắn - Đặc Trưng Thể Loại
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 592
Hồng Hà Nữ Sĩ - Hồng nhan Đa Truân
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 265
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
Tản Đà - thi sĩ của hai thế kỷ
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 268
Thơ tặng vợ của Nhà thơ Nguyễn Duy
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 402
Trong
tập thơ VỀ (tập hợp những bài viết từ 1990 đến 1994) xuất bản cuối
năm 1994, nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện rất rõ quan điểm mỹ học "Về
với cội nguồn" của thơ Nguyễn Duy:
Ca trù - nơi gặp gỡ giai nhân, tài tử
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 249
Nhà thơ Tú Mỡ (*) có mấy câu thơ gieo toàn vần trắc nói về không khí Hát Cô đầu hồi đầu Thế kỷ 19 rất ấn tượng mà tôi thuộc ngay từ lần đọc đầu tiên, cách nay đã nửa thế kỷ:
Thêm... Thêm bình luận mới
Vũ Đình Liên - Ông đồ vẫn ngồi đấy
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 316
Vũ
Đình Liên (1913 -1996): là một nhà thơ, nhà giáo, được phong tặng danh
hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 1991.Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu
Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương; đỗ tú tài trường Bưởi
năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long,
Trường nữ sinh Hoài Đức ; sau ông học thêm trường Luật.
Lưu Quang Vũ "Sống mãi tuổi 17"
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 222
Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2010 đã trao giải “Thành tựu trọn đời
về Thơ” cho Tuyển thơ Gió và Tình yêu thổi trên đất nước tôi (NXB Hội
Nhà văn và Nhã Nam hợp tác xuất bản, H.2010) của cố thi sĩ Lưu Quang Vũ
(1948-1988).
Các bài khác...
- Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hoá
- Xuân sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (1)
- Xuân sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (2)
Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hoá
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 144
Tất
cả những biểu hiện của hoạt động thẩm mỹ của con người mà chúng ta
quen nói nôm na là “đời sống văn hóa- văn nghệ” được bộ môn lý luận
văn hóa xác định trong một cấu trúc tổng thể theo một hệ thống với khái
niệm văn hóa nghệ thuật - là một hệ thống, một thể thống nhất khép kín.
Xuân sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (1)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 374
Tập thơ Chân dung nhà văn
gồm 100 chân dung 100 nhà văn, nhà thơ được viết bằng thơ (đa phần là
thơ tứ tuyệt) của Xuân Sách (1) viết từ năm 1962 đến 1992 mới được in
thành sách, tính đến nay đã gần 20 năm tuổi.
Xuân sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (2)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ
- Lượt xem: 396
Ở
bài trước, tôi đã nói về sự hình thành cũng như sự ra đời của tập thơ
"Chân dung Nhà văn” của Xuân Sách (1) và sự giải mã chân dung (2) của
bốn nhà văn, nhà thơ là Hồ Phương, Võ Huy Tâm, Chính Hữu, Tố Hữu.
Bạch vân cư sĩ Trạng Trình
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình
- Lượt xem: 5
Người khôn người tới chốn lao xao.
(Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm)
**
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585): Quê ở làng Trung Am huyện Vĩnh Lại,
Hải Dương, nay là làng Trung Am xã Lý Học huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Sinh trưởng trong một danh gia vọng tộc, thân phụ ông là Thái bảo Nghiêm
Quận công Nguyễn Văn Định; thân mẫu là bà Nhữ Thị Thục, con gái quan
Thượng thư Nhữ Văn Lan, là người giỏi văn thơ và am hiểu lý số, nên
Nguyễn Bỉnh Khiêm từ sớm đã tiếp thụ truyền thống gia giáo kỷ cương.
Nguyễn Bỉnh Khiêm được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn
của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Lê-Mạc phân tranh (1) cũng như tài
tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam mà người đời gọi là Sấm
Trạng Trình (2).
Nguyễn Bỉnh Khiêm là học trò Bảng nhãn Lương Đắc Bằng (3) ở làng Lạch
Triều, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa). Thời bấy giờ trong nước biến loạn,
ông không muốn xuất đầu lộ diện mà ở ẩn nơi thôn dã. Năm Đại Chính thứ
sáu (1535) đời vua Mạc Đăng Doanh lúc 45 tuổi, ông mới đi thi và đậu
Trạng nguyên. Sau đó làm Tả Thị lang Đông các Học sĩ, tước Trình Tuyền
hầu, ngụ ý đề cao ông có công khơi nguồn ngành lý học, giống như Trình Y
Xuyên, Trình Minh Đạo (4) bên Trung Hoa. Vì thế dân gian gọi ông là
Trạng Trình.
Làm quan được bảy năm, từ 1535 đến 1542, ông dâng sớ hạch tội 18 lộng thần nhưng không được vua nghe nên xin cáo quan.
Về quê nhà, Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng am Bạch Vân và lấy hiệu Bạch Vân
cư sĩ, mở trường dạy học cạnh sông Tuyết, do đó học trò gọi ông là Tuyết
giang Phu tử. Mở quán tiếp bạn hữu đàm đạo thế sự, văn chương gọi là
Quán Trung Tân. Học trò của ông có nhiều người nổi tiếng như Nguyễn Dữ
là tác giả Truyền kỳ mạn lục, Thượng thư Bộ Lễ Lương Hữu Khánh,Trạng
Bùng Phùng Khắc Khoan, Quốc công Nguyễn Quyện, Thượng thư Bộ Hộ Trạng
nguyên Giáp Hải, Tiến sĩ Trương Thời Cử, Tiến sĩ Đinh Thời Trung, Hàn
Giang Phu tử Nguyễn Văn Chính ...
Nguyễn Bỉnh Khiêm mất năm Ất Dậu (1585) hưởng thọ 95 tuổi, được truy phong tước Thái phó Trình Quốc công.
1. Nhà thơ nặng lòng thế sự
Từ khi trở về cuộc sống ẩn sĩ nơi thôn dã “Thu ăn măng trúc, đông ăn
giá / Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”, mạch nguồn thơ ca trong Nguyễn Bỉnh
Khiêm mới thực sự tuôn chảy. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã để lại cho hậu thế
những tác phẩm văn thơ có giá trị như tập thơ Bạch Vân, gồm hàng trăm
bài thơ chữ Hán (còn lưu lại) và hai tập Trình Quốc công Bạch vân thi
tập và Trình Quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập, hay còn gọi là Bạch
Vân quốc ngữ thi (với hàng trăm bài thơ chữ Nôm), hiện còn lưu lại được
một quyển của Bạch Vân thi tập gồm 100 bài và 23 bài thơ trong tập Bạch
Vân Gia Huấn mang nhiều chất hiện thực và triết lý sâu xa, thể hiện đạo
lý đối nhân xử thế lấy đức bao trùm lên tất cả, mục đích để răn dạy đời.
Tuy nhiên, khi các nhà Nho thoát tục thì bao giờ cũng gặp Đào Tiềm (5) ở
chốn Đào Nguyên:
1. Sáo chiều theo gió nhàn bay,
2. Buồm khuya chở bóng trăng say cùng về.
3. Đào nguyên chuyện cũ còn kia
4. Hưng vong Tần, Tấn thị phi lọ bàn…
Điểm đáng chú ý của dòng thơ ẩn dật ở Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ
không trở thành một “Lãn Ông”, một “Tiên Ông” hoàn toàn mà mỗi câu thơ
là một bài học về sự đời, về triết lý nhân sinh mà nhà thơ muốn gửi tới
muôn người. Phải làm sao cho mọi người cùng hiểu được “mệnh trời”, hiểu
được cái lẽ đắp đổi tuần hoàn của tạo vật, để mà giữ lấy cái đạo trung
thường, không thái quá, không bất cập, không đua chen xô đẩy nhau theo
những dục vọng mù quáng, xấu xa, ngõ hầu đem lại một cuộc sống yên lành,
hữu ái, an nhiên tự tại:
1. Làm người chen chúc nhọc đua hơi
2. Chẳng khác nhân sinh ở gửi chơi
3. Thoi nhật nguyệt đưa thấm thoắt
4. Áng phồn hoa khá lạt phai.
5. Hoa càng khoe nở hoa nên rữa
6. Nước chứa cho đầy nước ắt vơi.
7. Mới biết danh hư đà có số,
8. Ai từng dời được đạo trời?
Nhìn chung, Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao sự trong sạch của tâm hồn
con người, lên án thói đời tráo trở, vụ lợi, chà đạp lên thủy chung,
tình nghĩa. Thơ ông, do vậy, nặng về nhân tình thế thái, triết lý đạo
làm người. Tuy bước vào chốn Đào nguyên nhưng nhà thơ luôn canh cánh bên
lòng những lo toan thế sự không chỉ ngày hôm nay mà cả tới vài trăm năm
sau (6):
Tự thuật
Tuổi vừa bẩy chục đã từ quan,Về nơi núi cũ sống an nhàn.
Ngủ đến mặt trời cao mới dậy.
Đã chắc Thanh Vân hơn Bạch Vân?
Cảm đề
Thanh nhàn vô sự là Tiên,
Năm hồ phong nguyệt nổi thuyền buông chơi.
Cơ Tạo Hóa, phép đổi dời,
Đầu non mây khói tỏa,
Mặt nước cánh buồm trôi.
Hươu Tần mặc kệ ai xua đuổi,
Lầu Hán trăng lên ngẫm mệnh Trời.
Tuổi già thua kém bạn,
Văn chương gởi lại đời.
Dở hay nên tự lòng người cả,
Nghiên bút soi hoa chép mấy lời.
Bí truyền cho con cháu,
Dành hậu thế xem chơi.Ngụ hứng quán Trung Tân
(Bài một)
Nhà vắng không vương chút bụi trần.
Dòng sông lờ lững chảy kề sân.
Thuyền cá chiều chiều vào ghé đậu.
Hương thơm rau quế khách xa gần.Mừng được tạm yên thời loạn lạc.
Thẹn chẳng có tài để cứu dân.
Nhàn nhã ngồi chơi, nhờ ngọn gió
Đưa vào cốc rượu chút mùa xuân.
Ngụ hứng quán Trung Tân
(Bài năm)
Nhà lá vài gian cạnh bến sông.
Hai bờ xanh nhạt, nước mênh mông.
Trăng lạnh, gió yên, buồm rũ xuống.
Mây núi xa xa tựa dáng rồng.
Đêm vắng, chuông chùa nghe thật rõ.
Le lói làng bên ánh lửa hồng.
Tiếc chẳng phò vua, do tuổi tác,
Trước sau tuy vẫn một tấm lòng.Cảm hứng
Ai người có thể cứu muôn dân
Bị giặc xâm lăng, đợi chết dần?
Hại cả con trâu và ngọn núi,
Bừa bãi bắt giam, luật bất cần.
Mòn mỏi dân mong người dẹp loạn,
Mà đời chẳng có tướng cầm quân.
Lại đúng vào khi đang nạn đói,
Biết tìm đâu nổi chốn nương thân?
Ở ẩn
Một mai một cuốc một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Rượu đến gốc cây ta sẽ nhắp
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Thói Đời
Thế gian biến đổi vũng nên đồi
Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi
Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi
Xưa nay đều trọng người chân thực
Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi
Ở thế mới hay người bạc ác
Giàu thì tìm đến khó tìm lui.