CA TRÙ - NƠI GẶP GỠ GIAI NHÂN, TÀI TỬ
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 399
Nhà thơ Tú Mỡ (*) có mấy câu thơ gieo toàn vần trắc nói về không khí Hát Cô đầu hồi đầu Thế kỷ 19 rất ấn tượng mà tôi thuộc ngay từ lần đọc đầu tiên, cách nay đã nửa thế kỷ:
CA TRÙ - NƠI GẶP GỠ GIAI NHÂN, TÀI TỬ
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 399

Đổi mới quyết liệt Nguyễn Minh Châu
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 883

NGỰ SỬ VĂN ĐÀN PHAN KHÔI
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 600

Thêm... Thêm bình luận mới
Truyện ngắn - Đặc Trưng Thể Loại
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 939

Hồng Hà Nữ Sĩ - Hồng nhan Đa Truân
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 445
Nói về nỗi buồn đau của người chinh phụ tất phải nói đến bài thơ Khuê oán của Vương Xương Linh (*):
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hầu.
CÁC BÀI KHÁC...
Văn Cao - Dòng suối mơ không vơi cạn... - Đỗ Ngọc Thạch
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn Lượt xem: 51
Với Thi nhân, nỗi ám ảnh thời gian là điều hệ trọng. Hàn Mặc Tử đã từng viết những câu thơ nặng trĩu : “Van lạy không gian xóa những ngày”. Xuân Diệu đã viết những câu thơ hốt hoảng : “Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai – Đời trôi chảy lòng ta không vĩnh viễn”…Với Văn Cao, khi tuổi đã cao, sức đã yếu, ngẫm lại sự đời với tâm trạng :
Hải Thượng Lãn Ông thượng kinh ký sự - Đỗ Ngọc Thạch
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn Lượt xem: 80
Đỗ Ngọc Thạch
Hải Thượng Lãn Ông (“Ông già lười Hải Thượng”) là biệt hiệu của danh y Lê Hữu Trác(1720,1724? – 1791). Quê cha ở thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Cuộc đời Lê Hữu Trác phần nhiều gắn bó với ở quê mẹ thôn Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), từ năm 26 tuổi đến lúc mất. Cha là Lê Hữu Mưu (*), mẹ là bà Bùi Thị Thưởng.
CÁC BÀI KHÁC...
Suy nghĩ về đề tài trong sáng tác văn học
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn Lượt xem: 244

Lâu nay, trong công tác nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta thường phân chia các tác phẩm văn học theo từng diện đề tài : Đề tài lao động, đề tài chiến tranh, đề tài cách mạng, đề tài lịch sử, v.v…Trong các diện đề tài lớn đó lại được phân chia ra thành nhiều đề tài phạm vi hẹp hơn.
Vũ Trọng Phụng - Tài hoa bạc mệnh
- Chi tiết
- Chuyên mục: Tản văn Lượt xem: 268
Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có ba người cùng trang lứa, cùng tài ba xuất chúng và cùng đoản mệnh. Đó là Vũ Trọng Phụng (1912-1939), Hàn Mặc Tử (*) (1912-1940) và Bích Khê (**) (1916-1946).
LƯU QUANG VŨ "SỐNG MÃI TUỔI 17"
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 341
Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2010 đã trao giải “Thành tựu trọn đời về Thơ” cho Tuyển thơ Gió và Tình yêu thổi trên đất nước tôi (NXB Hội Nhà văn và Nhã Nam hợp tác xuất bản, H.2010) của cố thi sĩ Lưu Quang Vũ (1948-1988).
Phê bình văn học - một cơ chế đặc thù của văn hoá
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 242

Xuân Sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (2)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 513

Xuân Sách và tập thơ "chân dung nhà văn" (1)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Đời sống văn nghệ Lượt xem: 535

Mùa mưa đọc lại Vũ Trung Tùy Bút
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 54
Vũ trung tùy bút (*) (Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ là một tập truyện ký bằng chữ Hán, theo thể loại ký – một thể loại văn học đã để lại nhiều tác phẩm lớn do các nhà văn là nhà Nho sáng tác, như Truyền kỳ mạn lục (1547) của Nguyễn Dữ, Phủ biên tạp lục (1776), Kiến văn tiểu lục (1777) của Lê Quý Đôn, Thượng Kinh ký sự (1783) của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tang thương ngẫu lục (**) của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, v.v…
Mùa xuân nhớ thi sĩ Nguyễn Bính
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 59
Vào buổi chiều 30 Tết Bính Ngọ (ngày 20-1-1966), tại làng Thiện Vinh, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định (lúc đó là tỉnh Nam Hà được ghép lại bởi hai tỉnh Nam Định và Hà Nam), có một trái tim Thi nhân đã ngừng đập : đó là Thi sĩ Nguyễn Bính !
Nguyễn Nhược Pháp - Cô gái chùa Hương sống mãi tuổi 15
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 103
Nhà thơ lớn người Avar xứ Daghestan Rasul Gamzatov (*) có viết : “Mặt đất tối sầm nếu không có thơ ca”. Đó là chân lý vĩnh cửu.
CÁC BÀI KHÁC...
NGUYỄN KHUYẾN - MƠ MÀNG THẾ CUỘC CŨNG CẦM BẰNG
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 116

Nguyễn Du và trăng
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 129

Thi trung hữu nguyệt
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 144

Đọc lại Bích Khê
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 146

CÁC BÀI KHÁC...
Nguyễn Trãi - Bui một tấc lòng ưu ái cũ
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 260
Nói đến Nguyễn Trãi - Ức Trai (1380-1442), là nói đến một nhân vật vĩ đại về nhiều mặt, rất hiếm có trong lịch sử. Và nói đến Nguyễn Trãi cũng là nói đến tính bi kịch của lịch sử:
Nhớ Long Thành xưa
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 189

Thi pháp học - Lịch sử và vấn đề
- Chi tiết
- Chuyên mục: Lý luận-Phê bình Lượt xem: 205

ĐỌC LẠI BÓNG CHỮ CỦA LÊ ĐẠT
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch Lượt xem: 136

Quan Niệm về Phê bình văn học của R.Barthes - Đỗ Ngọc Thạch
- Chi tiết
- Chuyên mục: Chân dung văn học
- Lượt xem: 91

Nguồn: vannghechunhat.net
Angela Phương Trinh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét