Tìm hiểu sức mạnh chiến đấu cơ Việt Nam vừa nhận
24/06/2011 10:46:37
- Khi thực hiện nhiệm vụ cường kích, Su-30Mk2 có thể tấn công chính xác các mục tiêu trên mặt đất, tiêu diệt hệ thống phòng không - radar của địch. Loại máy bay tiêm kích này cũng là "quả đấm" lợi hại trong các trận không - hải chiến, có khả năng diệt gọn các mục tiêu trên biển.
Nhân sự kiện Nga chuyển giao cho Việt Nam 4 chiếc máy bay tiêm kích Su-30MK2, Bee xin giới thiệu với độc giả một số tính năng về máy bay tiêm kích Su-30MK2.
TIN LIÊN QUAN
Su-30MK2 được mệnh danh là “ông vua” chiến trường trên không, có thể tiêu diệt các mục tiêu trên không bằng tên lửa điều khiển tầm trung và tầm ngắn, tiêu diệt các mục tiêu mặt đất và mặt nước bằng tất cả các loại vũ khí có độ chính xác cao.
Su-30MK2 có thể tác chiến độc lập hoặc theo nhóm trong mọi điều kiện khí hậu thời tiết. Chiến đấu cơ này cũng có thể được sử dụng để huấn luyện các kỹ thuật bay và kỹ năng sử dụng các phương tiện tiêu diệt đường không cho phi công. Đây là loại máy bay 2 chỗ ngồi, có khả năng thực thi nhiệm vụ trong điều kiện đêm tối, đặc biệt có thể sử dụng cả các loại vũ khí tác chiến tầm xa và tiếp nhiên liệu trên không.
Tính ưu việt của Su-30MK2
Theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài, biến thể Su-30MK2 dành cho Việt Nam có nhiều cải tiến hiện đại để thực hiện nhiệm vụ tác chiến trong điều kiện phức tạp. Với tính năng linh hoạt có thể bổ nhào, quay tròn và dễ dàng thay đổi góc bay, Su-30MK2 có thể thực hiện nhiệm vụ không chiến nhằm đánh chặn và giành ưu thế trên không.
Khi thực hiện nhiệm vụ cường kích, Su-30Mk2 có thể tấn công chính xác các mục tiêu trên mặt đất, tiêu diệt hệ thống phòng không - radar của địch. Loại máy bay tiêm kích này cũng là "quả đấm" lợi hại trong các trận không - hải chiến, có khả năng diệt gọn các mục tiêu trên biển.
Nhân sự kiện Nga chuyển giao cho Việt Nam 4 chiếc máy bay tiêm kích Su-30MK2, Bee xin giới thiệu với độc giả một số tính năng về máy bay tiêm kích Su-30MK2.
TIN LIÊN QUAN
Su-30MK2 được mệnh danh là “ông vua” chiến trường trên không, có thể tiêu diệt các mục tiêu trên không bằng tên lửa điều khiển tầm trung và tầm ngắn, tiêu diệt các mục tiêu mặt đất và mặt nước bằng tất cả các loại vũ khí có độ chính xác cao.
Su-30MK2 có thể tác chiến độc lập hoặc theo nhóm trong mọi điều kiện khí hậu thời tiết. Chiến đấu cơ này cũng có thể được sử dụng để huấn luyện các kỹ thuật bay và kỹ năng sử dụng các phương tiện tiêu diệt đường không cho phi công. Đây là loại máy bay 2 chỗ ngồi, có khả năng thực thi nhiệm vụ trong điều kiện đêm tối, đặc biệt có thể sử dụng cả các loại vũ khí tác chiến tầm xa và tiếp nhiên liệu trên không.
Tính ưu việt của Su-30MK2
Theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài, biến thể Su-30MK2 dành cho Việt Nam có nhiều cải tiến hiện đại để thực hiện nhiệm vụ tác chiến trong điều kiện phức tạp. Với tính năng linh hoạt có thể bổ nhào, quay tròn và dễ dàng thay đổi góc bay, Su-30MK2 có thể thực hiện nhiệm vụ không chiến nhằm đánh chặn và giành ưu thế trên không.
Khi thực hiện nhiệm vụ cường kích, Su-30Mk2 có thể tấn công chính xác các mục tiêu trên mặt đất, tiêu diệt hệ thống phòng không - radar của địch. Loại máy bay tiêm kích này cũng là "quả đấm" lợi hại trong các trận không - hải chiến, có khả năng diệt gọn các mục tiêu trên biển.
Việt Nam đặt hàng tất cả 12 chiếc Su-30MK2 của Nga |
Su-30MK2 được trang hệ thống điều khiển vũ khí cải tiến có khả năng tiêu diệt các mục tiêu trên biển và mặt đất trong phạm vi rộng; hệ thống hiển thị mới trong cabin điều khiển trên cơ sở thiết bị hiển thị tinh thể lỏng màu đa năng; hệ thống dẫn đường và liên lạc vô tuyến cải tiến; tổ hợp thiết bị phòng thủ lắp đặt trên khoang hiện đại; các loại vũ khí lớp “không đối không”, “không đối đất” được lắp đặt trên 12 điểm treo; hệ thống tiếp nhiên liệu trên không; hệ thống điều khiển vũ khí của Su30MK2 bảo đảm phát hiện, theo dõi và tiêu diệt các mục tiêu trên không, mặt đất và trên biển trong mọi điều kiện thời tiết ban ngày cũng như ban đêm; kết cấu khung càng chắc chắn bảo đảm độ tin cậy, có khả năng cất cánh với tải trọng tác chiến tối đa lên đến 38 tấn.
Hệ thống đa năng
Su-30MK2 gồm các hệ thống cơ bản sau:
Hệ thống điều khiển vũ khí lớp “không đối không” gồm tổ hợp ngắm bắn radar, hệ thống ngắm bắn quang – điện tử và hệ thống hiển thị.
Hệ thống điều khiển vũ khí lớp “không đối đất” bảo đảm sử dụng hàng loạt các loại vũ khí có độ chính xác cao để tiêu diệt các muc tiêu mặt đất, cũng như hiển thị tất cả các thông tin ngắm bắn – dẫn đường trên 4 thiết bị hiển thị đa năng được bố trí trên bảng thiết bị trong buồng điều khiển.
Hệ thống đa năng
Su-30MK2 gồm các hệ thống cơ bản sau:
Hệ thống điều khiển vũ khí lớp “không đối không” gồm tổ hợp ngắm bắn radar, hệ thống ngắm bắn quang – điện tử và hệ thống hiển thị.
Hệ thống điều khiển vũ khí lớp “không đối đất” bảo đảm sử dụng hàng loạt các loại vũ khí có độ chính xác cao để tiêu diệt các muc tiêu mặt đất, cũng như hiển thị tất cả các thông tin ngắm bắn – dẫn đường trên 4 thiết bị hiển thị đa năng được bố trí trên bảng thiết bị trong buồng điều khiển.
Cơ sở để điều khiển và nhận thông tin của buồng lái Su-30MK2 là 4 thiết bị hiển thị màu đa năng (MFI), thiết bị hiển thị trên nền thủy tinh lắp đặt phía trước. Tất cả các thông tin về dẫn đường, ngắm bắn – bay, cũng như thông tin về hoạt động của các hệ thống trên khoang dưới dạng kỹ thuật số và đồ họa đều được hiển thị trên các thiết bị này. Bên cạnh MFI, trên bảng thiết bị của cabin bố trí các thiết bị hiển thị cơ khí điện tử truyền thống.
Radar siêu đẳng
Trạm radar của Su-30MK2 làm việc trong chế độ “không đối không” bảo đảm sục sạo các mục tiêu trên không; nhận biết các mục tiêu quốc gia khi phát hiện; tấn công các mục tiêu bằng tên lửa tầm ngắn, tầm trung và tầm xa với các hệ thống dãn dường khác nhau; sục sạo, chặn bắt và bám các mục tiêu quan sát được bằng mắt thường trong hoạt động tác chiến tầm gần.
Trạm radar của Su-30MK2 làm việc trong chế độ “không đối đất” bảo đảm phát hiện mục tiêu trong mọi điều kiện thời tiết, đo tọa độ các mục tiêu mặt nước và mặt đất, truyền tọa độ mục tiêu mặt đất (mặt nước) để bảo đảm sử dụng tên lửa Х-31А, Х-35E, Х-59МК.
Hệ thống ngắm bắn quang - điện tử hiện đại
Hệ thống ngắm bắn quang – điện tử bao gồm trạm định vị - quang học và hệ thống chỉ thị mục tiêu gắn trên mũ phi công. Trạm định vị - quang học là khối kết hợp giữa thiết bị định vị nhiệt quan sát – theo dõi và thiết bị đo xa – chỉ thị mục tiêu bằng lazer, được sử dụng để phát hiện và theo dõi các mục tiêu trên không ở bán cầu phía trước và phía sau mục tiêu theo bức xạ nhiệt, đo cự ly từ máy bay đến các mục tiêu mặt đất và trên không bằng tia lazer. Ngoài ra, nó còn được sử dụng để chiếu lazer vào các mục tiêu mặt đất khi sử dụng tên lửa có điều khiển lớp “không đối đất” được trang bị đầu tự dẫn lazer chủ động.
Vũ khí hàng “khủng”
Su-30MK2 được trang bị pháo tự động nòng đơn 30mm loại GSh-301 với cơ số đạn 150 quả, vũ khí bom - tên lửa được bố trí trên 12 điểm treo dưới cánh và thân máy bay.
Tên lửa lớp “không đối không” gồm: các tên lửa có điều khiển tầm trung dòng R-27 (R-27T1 và R-27ET1 được trang bị đầu tự dẫn nhiệt, R-27R1 và R-27ER1được trang bị đầu tự dẫn radar bán chủ động), tên lửa R-27P1, R-27EP1, tên lửa tầm ngắn R-73E với đầu tự dẫn hồng ngoại, tên lửa tầm trung RVV-AE với đầu tự dẫn radar chủ động.
Để tiêu diệt các mục tiêu mặt đất (mặt nước), Su-30MK2 sử dụng các loại vũ khí có điều khiển và không có điều khiển.
Vũ khí có điều khiển lớp “không đối đất” bao gồm tên lửa Kh-59ME, Kh-35E và Kh-59MK, tên lửa đối hạm siêu tốc tầm trung Kh-31P với đầu tự dẫn radar thụ động, tên lửa tầm ngắn Kh-29T (E) với đầu tự dẫn nhiệt hoặc Kh-29L với đầu tự dẫn lazer, bom hàng không điều khiển KAB-500KP (KAB-500-OD).
Vũ khí không có điều khiển bao gồm bom hàng không loại 500, 250 và 100kg, bom cassette, bom cháy và tên lửa không có điều khiển S-8, S-13, S-25-OFM.
Radar siêu đẳng
Trạm radar của Su-30MK2 làm việc trong chế độ “không đối không” bảo đảm sục sạo các mục tiêu trên không; nhận biết các mục tiêu quốc gia khi phát hiện; tấn công các mục tiêu bằng tên lửa tầm ngắn, tầm trung và tầm xa với các hệ thống dãn dường khác nhau; sục sạo, chặn bắt và bám các mục tiêu quan sát được bằng mắt thường trong hoạt động tác chiến tầm gần.
Trạm radar của Su-30MK2 làm việc trong chế độ “không đối đất” bảo đảm phát hiện mục tiêu trong mọi điều kiện thời tiết, đo tọa độ các mục tiêu mặt nước và mặt đất, truyền tọa độ mục tiêu mặt đất (mặt nước) để bảo đảm sử dụng tên lửa Х-31А, Х-35E, Х-59МК.
Hệ thống ngắm bắn quang - điện tử hiện đại
Hệ thống ngắm bắn quang – điện tử bao gồm trạm định vị - quang học và hệ thống chỉ thị mục tiêu gắn trên mũ phi công. Trạm định vị - quang học là khối kết hợp giữa thiết bị định vị nhiệt quan sát – theo dõi và thiết bị đo xa – chỉ thị mục tiêu bằng lazer, được sử dụng để phát hiện và theo dõi các mục tiêu trên không ở bán cầu phía trước và phía sau mục tiêu theo bức xạ nhiệt, đo cự ly từ máy bay đến các mục tiêu mặt đất và trên không bằng tia lazer. Ngoài ra, nó còn được sử dụng để chiếu lazer vào các mục tiêu mặt đất khi sử dụng tên lửa có điều khiển lớp “không đối đất” được trang bị đầu tự dẫn lazer chủ động.
Vũ khí hàng “khủng”
Su-30MK2 được trang bị pháo tự động nòng đơn 30mm loại GSh-301 với cơ số đạn 150 quả, vũ khí bom - tên lửa được bố trí trên 12 điểm treo dưới cánh và thân máy bay.
Tên lửa lớp “không đối không” gồm: các tên lửa có điều khiển tầm trung dòng R-27 (R-27T1 và R-27ET1 được trang bị đầu tự dẫn nhiệt, R-27R1 và R-27ER1được trang bị đầu tự dẫn radar bán chủ động), tên lửa R-27P1, R-27EP1, tên lửa tầm ngắn R-73E với đầu tự dẫn hồng ngoại, tên lửa tầm trung RVV-AE với đầu tự dẫn radar chủ động.
Để tiêu diệt các mục tiêu mặt đất (mặt nước), Su-30MK2 sử dụng các loại vũ khí có điều khiển và không có điều khiển.
Vũ khí có điều khiển lớp “không đối đất” bao gồm tên lửa Kh-59ME, Kh-35E và Kh-59MK, tên lửa đối hạm siêu tốc tầm trung Kh-31P với đầu tự dẫn radar thụ động, tên lửa tầm ngắn Kh-29T (E) với đầu tự dẫn nhiệt hoặc Kh-29L với đầu tự dẫn lazer, bom hàng không điều khiển KAB-500KP (KAB-500-OD).
Vũ khí không có điều khiển bao gồm bom hàng không loại 500, 250 và 100kg, bom cassette, bom cháy và tên lửa không có điều khiển S-8, S-13, S-25-OFM.
Hoàng Liên (Tổng hợp)
nguồn: Bee.net.vn
Su-30MK, phi cơ tấn công đa năng
Được đánh giá là một trong những loại phi cơ chiến đấu tốt nhất thế giới hiện nay, Su-30 và các phiên bản cải tiến của nó do Nga chế tạo được nhiều nước mua về sử dụng.
Một trong các phiên bản cải tiến của SU-30 là SU-30MK (MK tức thương mại hóa) trình làng lần đầu ở triển lãm hàng không Paris 1993. Nó là máy bay tấn công đa năng, tầm xa và hạng nặng, có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đa dạng, trong bất kỳ điều kiện thời tiết, môi trường khắc nghiệt, bất kể ngày hay đêm và khoảng cách.
Máy bay được trang bị đầy đủ phù hợp với toàn bộ một chuỗi những kịch bản chiến thuật và hoạt động chiến đấu, nó được thay đổi từ nhiệm vụ không chiến (bao gồm chiếm ưu thế trên không, phòng không, tuần tra trên không và hộ tống), thành tấn công mặt đất, chống hệ thống phòng không của địch, ngăn chặn trên không, hỗ trợ mặt đất và tấn công mục tiêu trên biển.
Đồng thời, Su-30MK có thể thực hiện chống gây nhiễu điện tử và cảnh báo sớm trên không, cũng như ra lệnh và điều khiển một nhóm thực hiện nhiệm vụ chung.
Có thể mang thông thường 5.270 kg nhiên liệu trong các thùng chứa (không tính nhiên liệu trong các thùng chứa phụ), Su-30MK có khả năng thực hiện liên tục nhiệm vụ trong 4,5 giờ trong phạm vi 3.000 km. Trong khi bay, nếu được tiếp nhiên liệu trên không thì nó có thể duy trì 10 giờ bay nhiệm vụ với tầm bay là 8.000 km.
Phiên bản SU-30MK2 được nâng cấp hệ thống điện tử hàng không, cho phép hỗ trợ tên lửa chống tàu. Sau cùng, phiên bản SU-30MK2V còn có thêm một số cải tiến phụ khác nữa, trang thông tin Wikipedia cho hay.
Phi hành đoàn của Su-30MK2 có hai người. Chiều dài thân máy bay gần 29 mét. chiều cao 6,4 mét, gồm hai động cơ. Phi cơ chiến đấu này có vận tốc cực đại lên đến 2.120 km/h. Hỏa lực của Su-30MK gồm rocket, tên lửa không đối đất, không đối không; các loại bom có đẫn đường bằng laser và bom không dẫn đường; hệ thống điện tử hàng không. Trong phiên bản Su-30MK2V, hệ thống điện tử hàng không được cải tiến để hỗ trợ chống tàu.
Hiện Su-30 và các phiên bản cải tiến có mặt ở Nga, Trung Quốc, Venezuela, Malaysia và Ấn Độ. Dưới đây là hình ảnh một số máy bay SU-30 và các phiên bản cải tiến:
Được đánh giá là một trong những loại phi cơ chiến đấu tốt nhất thế giới hiện nay, Su-30 và các phiên bản cải tiến của nó do Nga chế tạo được nhiều nước mua về sử dụng.
Một trong các phiên bản cải tiến của SU-30 là SU-30MK (MK tức thương mại hóa) trình làng lần đầu ở triển lãm hàng không Paris 1993. Nó là máy bay tấn công đa năng, tầm xa và hạng nặng, có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đa dạng, trong bất kỳ điều kiện thời tiết, môi trường khắc nghiệt, bất kể ngày hay đêm và khoảng cách.
Máy bay được trang bị đầy đủ phù hợp với toàn bộ một chuỗi những kịch bản chiến thuật và hoạt động chiến đấu, nó được thay đổi từ nhiệm vụ không chiến (bao gồm chiếm ưu thế trên không, phòng không, tuần tra trên không và hộ tống), thành tấn công mặt đất, chống hệ thống phòng không của địch, ngăn chặn trên không, hỗ trợ mặt đất và tấn công mục tiêu trên biển.
Đồng thời, Su-30MK có thể thực hiện chống gây nhiễu điện tử và cảnh báo sớm trên không, cũng như ra lệnh và điều khiển một nhóm thực hiện nhiệm vụ chung.
Su-30. Ảnh: Enemyforce. |
Phiên bản SU-30MK2 được nâng cấp hệ thống điện tử hàng không, cho phép hỗ trợ tên lửa chống tàu. Sau cùng, phiên bản SU-30MK2V còn có thêm một số cải tiến phụ khác nữa, trang thông tin Wikipedia cho hay.
Phi hành đoàn của Su-30MK2 có hai người. Chiều dài thân máy bay gần 29 mét. chiều cao 6,4 mét, gồm hai động cơ. Phi cơ chiến đấu này có vận tốc cực đại lên đến 2.120 km/h. Hỏa lực của Su-30MK gồm rocket, tên lửa không đối đất, không đối không; các loại bom có đẫn đường bằng laser và bom không dẫn đường; hệ thống điện tử hàng không. Trong phiên bản Su-30MK2V, hệ thống điện tử hàng không được cải tiến để hỗ trợ chống tàu.
Hiện Su-30 và các phiên bản cải tiến có mặt ở Nga, Trung Quốc, Venezuela, Malaysia và Ấn Độ. Dưới đây là hình ảnh một số máy bay SU-30 và các phiên bản cải tiến:
Hệ thống vũ khí dưới cánh của Su-30. Ảnh: wikipedia. |
Su-30MK tại triển lãm hàng không MAKS Airshow-2007. Ảnh: wikipedia. |
Một chiếc SU-30MK2 của Venezuela. Ảnh: Airliner. |
Su-30MKI, bản chế cho Ấn Độ. Ảnh: Ausairpower. |
Động cơ của Su-30, nhìn từ phía sau. Ảnh: Ausairpower. |
Su-30MKK, bản thương mại hóa dành cho Trung Quốc. Ảnh: Ausairpower. |
Xem video SU-30 trình diễn tại đây. |
Thanh Mai
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét