Đỗ Ngọc Thạch (tìm với Google)
Chùm truyện mini - Đỗ Ngọc Thạch - YuMe.vn
blog.yume.vn/.../chum-truyen-mini-do-ngoc-thach.dongocthach18. ...26 Tháng Tám 2012 – YuMe.vn - ĐẢ LONG BÀO Chùm truyện mini của Đỗ Ngọc Thạch 1.Đả Long bào Chuyện xưa, có ông Vua nọ phạm tội phải bị đánh trăm gậy, ...Chùm truyện mini của Đỗ Ngọc Thạch - Phong Điệp
phongdiep.net › Home › Nội dung websiteChùm truyện mini của Đỗ Ngọc Thạch. Chùm truyện mini của Đỗ Ngọc Thạch. 1. Di truyền. Trong ngày ăn mừng cậu cả đậu thủ khoa tới ba trường đại học, ...Hóa Thạch - Chùm truyện mini của Đỗ Ngọc Thạch - trang tin tức
trannhuong.com/.../hoa-thach---chum-truyen-mini-cua-do-ngoc-thac...12 Tháng Năm 2012 – 1.Hóa thạch Có nhà khảo cổ học nọ sau khi làm xong luận án Tiến sĩ thì phát hiện ra rằng ngành khảo cổ học không còn vấn đề gì đáng quan ...ĐỖ NGỌC THẠCH - Newvietart
newvietart.com/DONGOCTHACH_saigon.htmlSinh ngày 19-5-1948, tại Phú Thọ. Năm l966 vào học tại Khoa Toán, trường Đại học Tổng hợp HàNội. Từ 12-1966 đến l0-1970 nhập ngũ trong bộ đội Ra-đa.ĐỖ NGỌC THẠCH - Hội Nhà văn TP.HCM
nhavantphcm.com.vn/dỗ-ngoc-thach-nha-van-thu-vien.htmlNhà văn Đỗ Ngọc Thạch sinh ngày 19 tháng 5 năm 1948, quê quán ở Phú Thọ. Ông đã tham gia quân đội từ 1966 đến 1970. Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Trường ...Hình ảnh cho đỗ ngọc thạch
- Báo cáo hình ảnhTruyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch - Trang Chủ
www.vannghechunhat.net › TruyệnChi tiết: Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch: Lượt xem: 35. Hóa Thạch 1. Hóa thạch. Có nhà khảo cổ học nọ sau khi làm xong luận án Tiến sĩ thì phát ...Đỗ Ngọc Thạch
dongocthach18.vnweblogs.com/9 Tháng Mười Hai 2012 – Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch (Vannghechunhat.net -39) · Tuồng và Chèo ... Hóa Thạch - Chùm truyện mini của Đỗ Ngọc Thạch. Hóa thạch ...
Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch - Trang Chủ
Hóa Thạch
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 40
Có nhà khảo cổ học nọ sau khi làm xong luận án Tiến sĩ thì phát hiện ra rằng ngành khảo cổ học không còn vấn đề gì đáng quan tâm nữa, liền chuyển qua văn học - nơi mà có thể đón nhận người từ mọi ngành nghề chuyển tới.
Thơ tình
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 43
Chúa Trịnh cuối cùng
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 71
Sau khi thoát được vòng vây của Nguyễn Hữu Chỉnh ở Quế ổ, Chúa Trịnh
Bồng (1) chạy đến Hàm Giang, nương tựa vào Đinh Tích Nhưỡng(2).
Chùm truyện mini (tiếp)
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 68
Một lần, ô dù nói với mũ nón:
- Nói về nhiều mặt, chúng tôi đều hơn các bạn: đẹp hơn, hiệu quả che
nắng, che mưa cao hơn, và đắt tiền hơn. Vậy mà bây giờ con người toàn
nghĩ xấu về chúng tôi là cớ làm sao?
Chỉnh và Vua Lê
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 71
Sau
khi Nguyễn Hữu Chỉnh(1) “dẫn đường” cho quân Tây Sơn ra Bắc “Phò Lê,
diệt Trịnh”, rồi mai mối cho Nguyễn Huệ cưới công chúa Ngọc Hân
(*)…,người Bắc Hà cho là Chỉnh “cõng rắn cắn gà nhà”, oán Chỉnh thấu đến
xương tuỷ.
Các bài khác...
Trang 1 / 39
Người mẹ và những đứa con
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 576
Bà Thiện làm việc ở nhà bếp của Bệnh viện Đa khoa tỉnh X từ sau
ngày Hòa bình ở Miền Bắc, đến năm 1965 là tròn 10 năm. Tính đến lúc
đó, bà có một căn hộ ở trong khu tập thể của Bệnh viện, một người
chồng là thương binh chống Mỹ và 9 đứa con, 4 trai và 5 gái .
Sự lựa chọn nghiệt ngã
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 526
Lê
Bần là một nông dân chân chỉ hạt bột, ở một vùng quê nghèo, hẻo
lánh. Lúc tuổi trẻ đi lính, mải mê chinh chiến tuổi trẻ trôi qua lúc
nào không hay.
Sinh ngày 30/4
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 387
Giải
Phóng là con trai trưởng của bà chị con ông bác, gọi tôi bằng cậu.
Bà chị tôi đặt tên con trai là Giải Phóng để kỷ niệm ngày giải
phóng Huế, quê người bố. Ngày giải phóng Huế, cứ ngỡ sẽ sinh con nên
bà chị đã đặt tên trước cho con là Giải Phóng, bất luận trai hay
gái.
Mẹ tôi là y tá
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 365
Thông
thường, người ta chỉ muốn “khoe” cha, mẹ của mình khi làm “Ông nọ
Bà kia”. Nhưng tôi và cô bạn Hiền Lương thì lại muốn “khoe” mẹ của
mình là Y tá. Thực ra, chỉ sau này, khi đã đi làm ở các cơ quan Nhà
nước được khoảng năm năm, tôi mới có ý thức về sự phân biệt cao thấp,
lớn bé của các vị trí viên chức trong các cơ quan công quyền.
Đấu trường 100
- Chi tiết
- Chuyên mục: Truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch
- Lượt xem: 361
1.
Lần đầu tiên tham gia trò chơi truyền hình “Đấu trường 100”, Thảo có
hai cảm giác thật là phấn khích: 1/ Lần lượt hạ gục hết 100 đối thủ
để giành chiến thắng; 2/ Được một món tiền thưởng gần 30 triệu đồng
mà từ khi sinh ra đến giờ, có nằm mơ Thảo cũng không bao giờ dám nghĩ
tới!
Các bài khác...
nguồn: vannchechunhat.net
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét